blog

Học tại gia, sao phải như thế?

Những ai tâm huyết với thế hệ trẻ có thể thấy rất rõ khủng hoảng quan hệ thầy-trò đưa đến cái hệ lụy lớn hơn, đó là khủng hoảng về đánh giá và giá trị. […]

nguyễn quang bình
Tạp bút

Con người nào cho một thành phố thông minh?

Tập hợp các tri thức của một thành phố thông minh là đỉnh cao trí tuệ loài người (ít ra đến giai đoạn đấy), thì đó phải trở thành cái “biển tuệ” như cách nói của nhà Phật, chứ không phải vì bằng cấp này học vị kia… […]

No Picture
blog

Đi học hay đi mua điểm số?

Khi nhà trường “bị” xã hội hóa, cha mẹ học sinh muốn được đối xử như là khách hàng của nhà trường: thích con mình được điểm cao, muốn con mình được lên lớp thẳng, […]

No Picture
blog

Hiểu rõ thân tâm mới về đến đích

Bao lâu chưa thấy được mình, chưa hiểu thân tâm mình được xây nên bằng yếu tố gì, tức được “cài mặc định” bằng các yếu tố nào, thì chương trình đổi mới giáo dục chưa có cơ sở thực tế để về đích như mong đợi. […]

No Picture
blog

Kỳ thi nào nên là kỳ thi quốc gia?

Một học sinh phổ thông có thể đạt điểm 9-10 với một bài thi hóa sinh chung chung, nhưng để trở thành một bác sĩ tương lai, trường y khoa có những “thuật” sát hạch riêng để tìm ra và đào tạo một thầy thuốc đủ khả năng trong tương lai. […]

No Picture
blog

Tại sao cha mẹ và học sinh cứ đòi bỏ trường mà đi…

Bao lâu nhà trường ta nghiêm túc trong chuyện đánh giá, thì bấy lâu ta tin sẽ có những con người tốt cho tương lai mai sau. Bao lâu ta đùa cợt với một mẫu hình, chuẩn mực, chưa có mẫu hình con người của tương lai…thì bấy lâu […]

No Picture
blog

Giáo dục cũng “phước chủ may thầy”

ông kéo tôi vào nhà ông, vẽ ra ba vòng tròn và đặt tên cho từng vòng tròn ấy bằng ba chữ: Chân, Thiện, Mỹ. Ở giữa các vòng tròn ấy có một khu giao nhau như là một tập hợp, ông nói: “Con à, theo thầy, có Chân không, chưa đủ; có Thiện không, chưa xong; có Mỹ không, chưa tròn”. Chính cái chữ “Thành” […]